Ngành công nghiệp Web3 đang phát triển nhanh chóng, tạo ra nhu cầu cao về các chuyên gia có kỹ năng. Tuy nhiên, việc tìm kiếm nhân tài đủ điều kiện với chuyên môn cần thiết có thể là một thách thức cho các công ty. UCTalent xuất hiện như một giải pháp, thu hẹp khoảng cách giữa các công ty Web3 và nhân tài họ đang tìm kiếm.
Sau đại dịch Covid-19, thị trường bất động sản cho thuê (BĐS cho thuê) đã trở thành điểm sáng thu hút sự chú ý của giới đầu tư và nhà kinh doanh, Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này, đặc biệt là bài toán quản lý dữ liệu khách hàng.
Là một tech-driven startup, MetaDAP phát triển nền tảng tài sản số (MetaDAP Enterprise Blockchain) cho phép doanh nghiệp, tổ chức xây dựng các ứng dụng để người dùng của họ có thể trực tiếp quản lý, giao dịch tự động (online) các tài sản có giá trị mà không cần sự tham gia của trung gian hoặc môi giới. Điều này giúp tiết kiệm hơn 90% thời gian, 50% chi phí, đồng thời tăng tính khả dụng và thanh khoản của tài sản.
HTX Bắc Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã chuyển từ trồng dưa theo quy trình truyền thống sang khởi nghiệp trồng dưa lưới trong nhà màng cho thu nhập ổn định, ít rủi ro.
Các doanh nghiệp Nhật Bản được bắt nguồn kinh doanh từ truyền thống theo cách khác hẳn những quốc gia khác, chẳng hạn như việc khăng khăng sử dụng máy fax trong hoạt động giao dịch là ví dụ điển hình.
Hiện nay mô hình AgriTech đang được ưa chuộng, đặc biệt là tại thị trường Việt Nam. Có thể nói đây là một mảnh đất cực kỳ màu mỡ để các founder/CEO khởi nghiệp, sáng tạo và đầu tư. Theo đó, đã có rất nhiều người con đất Việt đã đi theo con đường này và có những thành tựu nhất định. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số founder tiêu biểu đã rất thành công khi áp dụng mô hình công nghiệp, nông nghiệp thông minh này tại nước ta nhé!
Mạnh dạn áp dụng và thành công với khởi nghiệp mô hình nuôi cá tai tượng trong bể bạt, ông Nguyễn Văn Biên (72 tuổi, ngụ P.An Thới, Q.Bình Thủy, TP.Cần Thơ) thu lãi gần 100 triệu đồng mỗi năm và nuôi sống cả gia đình.
Khởi nghiệp phân trùn từ nguồn phế phụ phẩm trong hoạt động sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL đang được quan tâm tận dụng, nhất là sản xuất phân bón hữu cơ, tuy nhiên tiềm năng vẫn còn lớn.